1
Cu gáy sinh sản / Re: Một cặp cu gáy nuôi non lên sinh sản có bị trùng huyết ko?
« vào lúc: 01/05/2014 04:21:23PM »
lên cho các bác thấy để vào tranh luận nào

This section allows you to view all posts made by this member. Note that you can only see posts made in areas you currently have access to.
vô tư đi bác, ko trùng chiếc gì cả, họ hàng nhà cu gáy với bọb bồ câu thì cứ trống mái là xx nhau vô tư ko lo trùng huyết gì cả đâu bác.Cảm ơn bác thêm 1 ý kiến trái chiều nữa, mấy bác đa từng nuôi cu gáy sinh sản lâu năm vào tranh luận cho vui, vừa giúp cho người tập chơi thêm kinh nghiệm vừa giúp diễn đàn sôi động
mà bác ở đâu thế. cu mình sắp đẻ rồi nếu gần mình để lại cho.
theo khoa học thì 1 cặp cùng mel thì tuyệt đối không nên ghép đẻ vì con non sau này sẽ bị ảnh hưởng về sức khỏeThank bác nhé
nguồn gien kháng bệnh của nó sẽ không đề kháng lại bệnh tật. các tính trạng tốt sẽ mất đi.
con non sau này sẽ yếu và mất đi các yếu tố duy truyền.
ví dụ con cha co chu lèo dậm dặt gì đấy đại loại như vậy. nhưng lai con của nó với nhau các tính duy truyền này ngày càng mất đi thay vào đó là nó sẽ không được như thế, con non sẽ không phát triễn được bình thường. con non dễ bị bệnh mà chết non.
còn vấn đề bị trùng huyết không thì bảo đảm với bác là 100% là trùng huyết.
theo mình thì không nên và tuyệt đối không nên ghép đẻ một cặp cu non cung bố mẹ.
Chào bạn!Cảm ơn bác mình cũng nghĩ là vậy dù k trùng huyết nhìu thì cũng trùng huyết ít vậy tốt nhất là ko nên gia phối cu anh em với nhau
Xin giới thiệu: Mình tốt nghiệp ngành Tài nguyên môi trường, về phần sinh học di truyền cũng tạm ổn.
Vấn đề này mình xin phép trả lời như sau:
Loài chim cu hay những họ bồ câu (loại đơn thê) có nguồn di truyền rất đồng đều từ bố mẹ. Khác với chó thường mang nguồn gen của cha nhiều, gà thì giống mẹ. Cho nên khả năng bị lặp đoạn hoặc mất đoạn nhiễm sắc thể khi giao phối cận huyết rất cao. Trường hợp mang tính trạng tốt sẽ được nhân đôi và ngược lại. Nghĩa là: có những con rất hay hoặc rất tệ. Vì vậy, tôi xin khuyến cáo bạn không nên cho chúng giao phối cận huyết vì khả năng chim non bị dị tật do đột biến nhiễm sắc thể theo hướng bất lợi rất cao so với những loài khác. Khả năng đề kháng rất yếu do nguồn gen không được phong phú (chỉ do cha mẹ truyền lại một cách rập khuôn).
Theo quy luật tự nhiên, khi chim cu non rời tổ thì mỗi con đi một hướng để tránh giao phối cận huyết. Khi chúng tìm được một đàn riêng (gồm những thanh thiếu niên độc thân) sẽ tìm hiểu và bắt cặp ngẫu nhiên. Có rất nhiều trường hợp nuôi một đôi từ bé khi chúng bắt đầu dậy thì sẽ đánh nhau ác chiến mà không chịu kết đôi. Lý do rất đơn giản, chúng không hòa thuận vì bản năng ngăn cấm việc giao phối cận huyết.
Yêu cầu trước mắt là bạn nên để ý phân biệt chim trống mái, khi chọn được chim mái muốn sinh sản, bạn nuôi trên 6 tháng (chim nuôi nhốt dậy thì trể hơn tự nhiên) thì tìm một chú trống hay và bắt đầu cho chúng bắt cặp.
Chúc bạn thành công!
Nếu bạn tìm được nguồn chim non giá cả phải chăng thì giới thiệu cho mình với!
Bút danh: Bảo Xuyên - 0902.847.946 - Tân Bình, Tp. HCM
Bạn ơi! loài chim cu gáy chỉ đẻ có 2 con, sau đó 2 con đó lại thành 1 cặp và nó lại lấy nhau và tiếp tục sinh sản. Do vậy bạn không sợ trực hệ hặc trùng huyết đâu. "Vì tạo hóa đã bancho chúng vậy rồi" bạn cứ an tâm mà nuôi thôi.Thank bạn nhưng mình nghĩ ngoài tự nhiên thì khi cu con đã biết bay thì tụi nó sẽ tách nhau ra và đi bắt cặp với những con khác, chứ k phải lâys nhau