Lạ thật, trong trang imageShack hình còn nguyên, khi re bài thì lại thấy rõ hình. Để tôi gửi link vậy:
[url]http://imageshack.us/photo/my-images/846/p1010973t.jpg/[/url] ([url]http://imageshack.us/photo/my-images/846/p1010973t.jpg/[/url])
[url]http://imageshack.us/photo/my-images/213/p1010974t.jpg/[/url] ([url]http://imageshack.us/photo/my-images/213/p1010974t.jpg/[/url])
[url]http://imageshack.us/photo/my-images/69/p1010985r.jpg/[/url] ([url]http://imageshack.us/photo/my-images/69/p1010985r.jpg/[/url])
[url]http://imageshack.us/photo/my-images/638/p1010991li.jpg/[/url] ([url]http://imageshack.us/photo/my-images/638/p1010991li.jpg/[/url])
Vụ nhất - nhì - tam ... theo tôi các cụ xếp tương đối thôi, chứ nhất thời lông mũi, lại nhất có mao, lại nhất huỳnh kiên ... vậy cái nào là nhất đây !??
Tôi đã up theo tang upnhanh.chào bác Hoàng !
Nếu vẫn không được, bác Duy thử vào sửa bài của tôi xem có thể tôi bị lỗi gửi ảnh mà không biết.
Xin phép góp vui với các bác về câu:Nhất trí và rất cảm ơn những kinh nghiệm mà bác Hoang DL đã chia sẻ với anh em . Đây là 1 con bổi của nhanhot tuyển khoảng được 8 tháng thì phải . Khi nó nhướng lên , khổ cườm chia thành 3 hàng rỏ rệt , tách ra khỏi nhau kéo từ đỉnh khổ cườm xuống đến hết khổ cườm . Số chim mà khổ cườm chia ra khoảng 1/3 từ dưới khổ cườm tính từ dưới vai lên thì nhiều . Còn chia 3 hết khổ như con này thì mình thấy hơi khó kiếm . Có điều để chụp được khoảng khắc đó thì hơi cầu kỳ nên chưa chụp được . Con này khi mới bắt về . Nhanhot có úp lên hỏi một số thắc mắc . Nhanhot đã đọc ở đâu đó : Khổ cườm 3 dây là khổ cườm mà khi con chim nhướng lên thì nó chia ra thành 3 hàng song song nên đã ngộ nhận nó là cườm 3 dây . Còn nếu theo bác Hoang DL thì nó là bờm ngựa . Có Mao . Mong bác nhận xét dùm nó và anh em đóng góp thêm cho sáng tỏ vấn đề . Như bác Hoang DL đã nói : Có 3 cái nhất , vậy cái nào mới là nhất . Có hai cách gọi về cườm cho một loại cườm hơi hiếm ...
Nhất có mao – nhì cao cườm.
Khi hỏi kinh nghiệm của mấy cụ chơi Cu lâu năm, chơi theo truyền thống, nếu được các cụ chỉ bảo thì thường là các cụ đọc mấy câu vè và phân tích đại khái thôi, chứ thường các cụ không chỉ chi li tỉ mỉ từng đặc điểm như yêu cầu của AE ta bây giờ. Một lần tôi được nghe một bác chơi cu phân tích câu trên, bây giờ nhớ lại xin chia sẻ lại với ACE – có thể chưa chính xác nhưng chắc cũng đáng để xem xét tham khảo thêm.
Trước đây tôi cũng hiểu chim có mao là chim có mào, có mũ như kiểu chim chào mào, đầu rìu ấy (vì tôi đã thấy chim cu gáy có mào như vậy rồi). Nhưng theo bác ấy chỉ thì “mao” ở đây là cái bờm chứ không phải là “mào”. Con chim gáy nếu có cái bờm kéo dọc theo cổ từ đầu đến giáp lưng ở phần trên cổ thì gọi là chim có mao – tôi hiểu nôm na là chim bờm ngựa. Dể phân biệt nhất là chim có bờm thì nhìn cổ nó không tròn mà có cạnh, có sống cổ, lông cườm, lông cổ (phần không có cườm) mọc hướng đều ra phần sống đó, làm cho nó gợn lên như cái bờm ngựa. Chim bờm ngựa thường chứng, khó chơi - nhưng đại đa phần là chim hay. Cái bờm ấy mà màu vàng hết thì chim chứng vô cùng mà dợt được rồi thì không uổng công.
Thực tế tôi quan sát được thì ở vùng Đồng Nai tỉ lệ chim có mao tương đối nhiều. Để ý thì thấy những con chim mồi danh tiếng đều có bờm vàng cả.
Tay tôi cũng đang cầm vài con hồng mao, nhưng nuôi hoài mà cứ chứng hoài …
Con chim này có mũ nhưng không phải là Chim có mao:
Hình chưa ró lắm (do nó "chướng" ko cho chộp) nhưng cu gáy bờm ngựa khá phổ biến chứ không đến mức hiếm thấy. Hi vọng vài hình trên có thể giúp các bạn hình dung được khác biệt.
Có thể có ACE khác không đồng ý với ý kiến trên, hoặc ở vùng nào đó có quan điểm khác, xin được chia sẻ thêm.
Trân trọng./.
ủa bác hoàng ơi , hình như bác đưa hình có 1 con thôi mà , sao bác giải thích thì hình như 2 con vậy ?
sao lại con trên rồi lại con dưới có bờm ngựa là sao , tôi thấy chỉ có mỗi 5 tấm hình đưa lên nhưng hình như là ảnh của 1 em thôi mà bác , mong bác hoàng xem lại giúp ?
thân chào !
p/s: xin lỗi bá hoàng do tại cái tính tôi hay nhiều chuyện thích học hỏi , giao lưu nên đoán mò tầm bậy tầm bạ xin bác bỏ qua , nhưng sao tôi thấy cái đầu và cái mặt em này giống dòng chim thổ thiệt nên nhìn vô tưởng em ta là dòng chim thổ nên nhảy vô phán đại mấy câu cho sôi nổi hheee =)) =)) =)) , nhưng em này mà là dòng tông nhà thổ thì với tướng mạo như vậy thì khỏi chê rồi _yahoo_ _yahoo_ _yahoo_
... Đây là 1 con bổi của nhanhot tuyển khoảng được 8 tháng thì phải . Khi nó nhướng lên , khổ cườm chia thành 3 hàng rỏ rệt , tách ra khỏi nhau kéo từ đỉnh khổ cườm xuống đến hết khổ cườm . Số chim mà khổ cườm chia ra khoảng 1/3 từ dưới khổ cườm tính từ dưới vai lên thì nhiều . Còn chia 3 hết khổ như con này thì mình thấy hơi khó kiếm . Có điều để chụp được khoảng khắc đó thì hơi cầu kỳ nên chưa chụp được . Con này khi mới bắt về . Nhanhot có úp lên hỏi một số thắc mắc . Nhanhot đã đọc ở đâu đó : Khổ cườm 3 dây là khổ cườm mà khi con chim nhướng lên thì nó chia ra thành 3 hàng song song nên đã ngộ nhận nó là cườm 3 dây . Còn nếu theo bác Hoang DL thì nó là bờm ngựa . Có Mao . Mong bác nhận xét dùm nó và anh em đóng góp thêm cho sáng tỏ vấn đề . Như bác Hoang DL đã nói : Có 3 cái nhất , vậy cái nào mới là nhất . Có hai cách gọi về cườm cho một loại cườm hơi hiếm ...
Xin phép góp vui với các bác về câu:chào bác hoàng !
Nhất có mao – nhì cao cườm.
Khi hỏi kinh nghiệm của mấy cụ chơi Cu lâu năm, chơi theo truyền thống, nếu được các cụ chỉ bảo thì thường là các cụ đọc mấy câu vè và phân tích đại khái thôi, chứ thường các cụ không chỉ chi li tỉ mỉ từng đặc điểm như yêu cầu của AE ta bây giờ. Một lần tôi được nghe một bác chơi cu phân tích câu trên, bây giờ nhớ lại xin chia sẻ lại với ACE – có thể chưa chính xác nhưng chắc cũng đáng để xem xét tham khảo thêm.
Trước đây tôi cũng hiểu chim có mao là chim có mào, có mũ như kiểu chim chào mào, đầu rìu ấy (vì tôi đã thấy chim cu gáy có mào như vậy rồi). Nhưng theo bác ấy chỉ thì “mao” ở đây là cái bờm chứ không phải là “mào”. Con chim gáy nếu có cái bờm kéo dọc theo cổ từ đầu đến giáp lưng ở phần trên cổ thì gọi là chim có mao – tôi hiểu nôm na là chim bờm ngựa. Dể phân biệt nhất là chim có bờm thì nhìn cổ nó không tròn mà có cạnh, có sống cổ, lông cườm, lông cổ (phần không có cườm) mọc hướng đều ra phần sống đó, làm cho nó gợn lên như cái bờm ngựa. Chim bờm ngựa thường chứng, khó chơi - nhưng đại đa phần là chim hay. Cái bờm ấy mà màu vàng hết thì chim chứng vô cùng mà dợt được rồi thì không uổng công.
Thực tế tôi quan sát được thì ở vùng Đồng Nai tỉ lệ chim có mao tương đối nhiều. Để ý thì thấy những con chim mồi danh tiếng đều có bờm vàng cả.
Tay tôi cũng đang cầm vài con hồng mao, nhưng nuôi hoài mà cứ chứng hoài …
Con chim này có mũ nhưng không phải là Chim có mao:
Hình chưa ró lắm (do nó "chướng" ko cho chộp) nhưng cu gáy bờm ngựa khá phổ biến chứ không đến mức hiếm thấy. Hi vọng vài hình trên có thể giúp các bạn hình dung được khác biệt.
Có thể có ACE khác không đồng ý với ý kiến trên, hoặc ở vùng nào đó có quan điểm khác, xin được chia sẻ thêm.
Trân trọng./.
Thường sau khi bị trấn thượng rùi hình thành những đặc điểm lạ trên cơ thể thì chúng ta vẫn thường gọi là "tật" chứ ko gọi là "tướng"[img]http://http://img846.imageshack.us/img846/4918/p1010973t.jpg ([url]http://img846.imageshack.us/img846/4918/p1010973t.jpg[/url])[/img]
chào bạn!Mình đống ý với quan điểm của Bác này.
Ý các anh nói ở đây "mao" có nghĩa là cườm giống mao ngựa, còn con chim của bạn lúc chưa thuần nó lội lồng nên bị xướt da đầu đến khi lành phần da đầu kéo lại làm cho các chân lông nơi ấy bị lệch dẫn đến có mấy sợi lông đầu lởm chởm.Thân!