Chương trình từ thiện: Ấm áp vùng cao Hà Giang
Giải cu gáy đấu lần thứ nhất mừng SN diễn đàn 5 tuổi thành công tốt đẹp
Phóng sự: Nghệ nhân dân gian Trần Lữ
Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

CHUYÊN MÔN CU GÁY > Thú chơi cu gáy đấu

Thuật ngữ cơ bản về cu gáy đấu

<< < (2/12) > >>

olalala:

--- Trích dẫn từ: manhhahp trong 03/12/2013 10:56:30PM ---
--- Trích dẫn từ: olalala trong 03/12/2013 08:32:32PM ---Trong phân biệt bài bản của hội Gáy Hà Nội thì Chu, được phân biệt là khi con chim dặt cục cù cu, cục cù cu...cù. Âm cù được gọi là chu. Âm vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt[/color] ví dụ chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu. Cục. Âm cục là vấp!
ngoài ra còn có âm mơ, đe, 2 âm này được cho là trùng với âm chu nên tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm!

--- Cuối trích dẫn ---

- Nếu định nghĩa âm Vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt như bác nói thì hình như theo VD của bác thì nó lại là âm cuối rồi. Mà nếu cứ tạm đồng ý với Vd của bác đưa ra đi , vậy nếu câu tiếp theo sau âm" CỤC" mà con chim nó ra ngay bóng vặt " CỤC CÙ " Thì ko được gọi nó là âm Vấp nữa à? Vậy gọi nó là âm gì đây ?

- Âm Mơ theo bác giải thích thì nó trùng với âm đe( hay còn gọi là Chu Đe), và Chu ( hay còn gọi là Chu Thường ) Vậy đang gáy trận, đang đấu lại ra cả tiếng Mơ? Cái này xin đính chính với bác luôn Chưa có cuộc thi nào tại tất cả các hội thi diễn ra trong khắp các tỉnh thành phía Bắc có con chim nào được chấm là có điểm  Mơ hết nhé. trong phần bảng biểu chấm thi mọi người vẫn cho vào bởi nó là 1 trong số những thứ âm mà con chim cu gáy có chứ không phải là nó sẽ ra trong khi đấu để người nghe có thể được thưởng thức mà chấm điểm.

- Còn quy định " Tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm ". Đây là quy định riêng của từng hội thi theo phong cách địa phương Không thể phổ biến thành định nghĩa chung được bởi nếu cứ định nghĩa 1 cách chung chung như vậy thì âm dỗ thừa của con chim sẽ bị hiểu là âm CHU mất rồi. vì dỗ thừ âm phát ra cũng là CÙ ,như vậy là đánh giá chưa chính xác và phân loại các loại âm lạ của con chim cu gáy có .

+ Đây là bài viết xây dựng và giải nghĩa theo quan điểm thống nhất chung và cách hiểu, định nghĩa chung được thông qua và áp dụng trong cho tất cả người chơi cũng như giám khảo chấm thi của toàn bộ miền Bắc chứ không riêng 1 địa phương nào hết bởi vậy mọi mô phỏng, quy ước phải là quy chuẩn chung chứ không thể áp dụng cách thức hiểu , định nghĩa của riêng 1 nơi nào hay 1 người nào được. Tránh người mới chơi khi tìm hiểu, học bị rơi vào trạng thái tam sao thất bản.  _zoo_

--- Cuối trích dẫn ---

thưa cụ manhha: tôi đang dùng đt để viết bài nên không thể viết dài, nhiều lúc viết dài rồi lại không đăng được do lỗi đâm nản. Trong phân biệt bài bản của chim Gáy thì các tiếng chu, mơ, đe và dặt thừa tương đối giống nhau. Để ngồi mà thưởng thức thì khá dễ phân biệt, còn khi chấm điểm thì hơi khó đấy cụ ạ.
Tiếng chu: chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu dừng ra âm cuuuù kéo dài, đó là âm chu
tiếng đe:chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu ra âm cù dứt khoát, to đó là tiếng đe
tiếng mơ: chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu dừng ra âm cù nhẹ âm nhỏ đó là âm mơ.
tiếng dặt thừa chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu ra âm cu hoặc cù thì được gọi là âm thừa. Âm dặt thừa gần như tiếng gọi thừa cũng khá dễ phân biệt!
Cont tiếng vấp nhưng tôi đã nói ở trên. Vì các âm chu, đe, mơ, dặt thừa gần như nhau dễ gây tiêu cực nên trong bảng điểm hội Gáy HN gộp vào 1 cụ ạ. Cón để tránh tình trạng gáy thái làm mưa làm gió thì nguyên tắc bất kể con chim nào ra bài thì phải có âm dặt ở đầu thì mới được tính điểm!
Bạn lưu ý không dùng chữ đỏ

duycom:
theo em được biết thì mỗi nơi có cách gọi và đánh giá riêng. Còn khi thi đấu quan trọng là chủ chim sở hữu được con chim hay nhiều lối cùng với hiểu được tiêu chuẩn và cách chấm thi của từng địa phương tổ chức. Như vậy thì cơ hội dành giải cao sẽ nhiều hơn.
Còn định nghĩa với quan điểm chung nhất cho tất cả thì theo em khó đấy ạ vụ này thì còn phải tốn nhiều giấy mực cũng như khản cổ.

hamchoi:

--- Trích dẫn từ: olalala trong 04/12/2013 09:31:23AM ---
--- Trích dẫn từ: manhhahp trong 03/12/2013 10:56:30PM ---
--- Trích dẫn từ: olalala trong 03/12/2013 08:32:32PM ---Trong phân biệt bài bản của hội Gáy Hà Nội thì Chu, được phân biệt là khi con chim dặt cục cù cu, cục cù cu...cù. Âm cù được gọi là chu. Âm vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt[/color] ví dụ chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu. Cục. Âm cục là vấp!
ngoài ra còn có âm mơ, đe, 2 âm này được cho là trùng với âm chu[/color] nên tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm!

--- Cuối trích dẫn ---

- Nếu định nghĩa âm Vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt như bác nói thì hình như theo VD của bác thì nó lại là âm cuối rồi. Mà nếu cứ tạm đồng ý với Vd của bác đưa ra đi , vậy nếu câu tiếp theo sau âm" CỤC" mà con chim nó ra ngay bóng vặt " CỤC CÙ " Thì ko được gọi nó là âm Vấp nữa à? Vậy gọi nó là âm gì đây ?

- Âm Mơ theo bác giải thích thì nó trùng với âm đe( hay còn gọi là Chu Đe), và Chu ( hay còn gọi là Chu Thường ) Vậy đang gáy trận, đang đấu lại ra cả tiếng Mơ? Cái này xin đính chính với bác luôn Chưa có cuộc thi nào tại tất cả các hội thi diễn ra trong khắp các tỉnh thành phía Bắc có con chim nào được chấm là có điểm  Mơ hết nhé. trong phần bảng biểu chấm thi mọi người vẫn cho vào bởi nó là 1 trong số những thứ âm mà con chim cu gáy có chứ không phải là nó sẽ ra trong khi đấu để người nghe có thể được thưởng thức mà chấm điểm.

- Còn quy định " Tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm "  Đây là quy định riêng của từng hội thi theo phong cách địa phương Không thể phổ biến thành định nghĩa chung được bởi nếu cứ định nghĩa 1 cách chung chung như vậy thì âm dỗ thừa của con chim sẽ bị hiểu là âm CHU mất rồi. vì dỗ thừ âm phát ra cũng là CÙ ,như vậy là đánh giá chưa chính xác và phân loại các loại âm lạ của con chim cu gáy có .

+ Đây là bài viết xây dựng và giải nghĩa theo quan điểm thống nhất chung và cách hiểu, định nghĩa chung được thông qua và áp dụng trong cho tất cả người chơi cũng như giám khảo chấm thi của toàn bộ miền Bắc chứ không riêng 1 địa phương nào hết bởi vậy mọi mô phỏng, quy ước phải là quy chuẩn chung chứ không thể áp dụng cách thức hiểu , định nghĩa của riêng 1 nơi nào hay 1 người nào được. Tránh người mới chơi khi tìm hiểu, học bị rơi vào trạng thái tam sao thất bản.  _zoo_

--- Cuối trích dẫn ---

thưa cụ manhha: tôi đang dùng đt để viết bài nên không thể viết dài, nhiều lúc viết dài rồi lại không đăng được do lỗi đâm nản. Trong phân biệt bài bản của chim Gáy thì các tiếng chu, mơ, đe và dặt thừa tương đối giống nhau. Để ngồi mà thưởng thức thì khá dễ phân biệt, còn khi chấm điểm thì hơi khó đấy cụ ạ.
Tiếng chu: chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu dừng ra âm cuuuù kéo dài, đó là âm chu
tiếng đe:chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu ra âm cù dứt khoát, to đó là tiếng đe
tiếng mơ: chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu dừng ra âm cù nhẹ âm nhỏ đó là âm mơ.
tiếng dặt thừa chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu ra âm cu hoặc cù thì được gọi là âm thừa. Âm dặt thừa gần như tiếng gọi thừa cũng khá dễ phân biệt!
Cont tiếng vấp nhưng tôi đã nói ở trên. Vì các âm chu, đe, mơ, dặt thừa gần như nhau dễ gây tiêu cực nên trong bảng điểm hội Gáy HN gộp vào 1 cụ ạ. Cón để tránh tình trạng gáy thái làm mưa làm gió thì nguyên tắc bất kể con chim nào ra bài thì phải có âm dặt ở đầu thì mới được tính điểm!

--- Cuối trích dẫn ---

Hihi toàn cao thủ tranh luận mà em thấy mê
tất cả các anh đều có ý đúng hết ạ, chỉ có vẻ không hiểu ý diễn đạt trong câu từ thôi ạ
Nhưng em thấy anh em chỉ cho em về âm mơ lại khác cơ các anh ạ.
Chim đang dặt  cục cù cu, cục cù cu ra âm nghe như cù hoặc cọt mà phải kéo dài chút. Ra vậy xong rồi phải quay ra gáy gọi ngay thì mới được liệt vào Mơ đấy ạ, điếm 30 đó mới đáng có phải không các anh.
Nếu không đúng thế thì quá này về em đốt hết sách rồi học lại từ đầu, không thèm theo học anh Sơn mê cu gáy nữa.  50_

khoailang:
  Bài viết của bạn cugay_hn rất hay và khá là đầy đủ. bài bản của chim mỗi địa phương gọi một khác có thể cãi nhau cả đời như cào cào và châu chấu ấy. Còn ở quê tôi Xuân Trường Nam Định thì có cách gọi của Mơ và đe khác của bác Cugay_hn. Chỗ tôi Đe là chim gáy Cục cu cu. Cọt (như tiếng cửa mở bị kẹt ấy). Còn mơ là con chim đang gáy to rồi tư nhiên có mấy tiếng gáy nhỏ hẳn đi mấy câu rồi lại gáy to lại. Đây là quê mình thôi nhé!

cugay_hn:
Cảm ơn bác khoailang đã đóng góp ý kiến, cugay_hn quê cũng ở Nam Định đó bác  _zoo_, mỗi vùng có nhiều cách gọi riêng nên cũng mong các AE đóng góp ý kiến để hiểu rõ hơn về Thuật ngữ cu đấu.

Mục chính

[0] Thứ tự các tin nhắn

[#] Trang tiếp

[*] Trang trÆ°á»›c

Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook
Chuyển tới phiên bản đầy đủ