Xem các bài viết

This section allows you to view all posts made by this member. Note that you can only see posts made in areas you currently have access to.


Chương trình từ thiện: Ấm áp vùng cao Hà Giang
Giải cu gáy đấu lần thứ nhất mừng SN diễn đàn 5 tuổi thành công tốt đẹp
Phóng sự: Nghệ nhân dân gian Trần Lữ
Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

Messages - olalala

Trang: [1] 2
1
Nói chuyện với cụ manhha có lẽ chả dẫn đến đâu cả. Tôi hỏi giải thích tiếng đe và tiếng mơ của cụ cugayquangninh có theo tiêu chí của HP không?
tôi giải thích trên là theo cách diễn giải của hội HN mời manhha đính chính. Nhớ đi vào chuyên môn. Đừng vòng vèo!

2
https://www.youtube.com/watch?v=atf4I4HSW4U

https://www.youtube.com/watch?v=Uo7fNR6WrrM

https://www.facebook.com/photo.php?v=367998496676982&l=7750918805281566508

https://www.youtube.com/watch?v=7lSbQdYL06E

https://www.youtube.com/watch?v=VfXOf6Hupw4

https://www.youtube.com/watch?v=avXfGGuJt4M

Mình thật sự muốn biết bạn manhhahp phots những đường Link nầy lên để làm gì? Và chia sẻ điều gì ? Bạn có thể phân tích cụ thể những đường Link bạn phots lên để làm gì được không? Thank bạn .
- Bạn đọc bài nếu thấy các chú giải ở bài do bác CUGAY-HN post mà chưa hình dung được có thể vừa đọc vừa nghe các clip cụ thể để làm minh chứng so sánh cho dễ nhận biết .  Các clip đưa + các giải thích chú giải đều dùng mô phỏng của những chú chim có tông âm gọi chung là thổ để mọi người dễ đọc , dễ hiểu. Ngoài ra đối với những con có âm kim hoặc còi pha " Âm son " cách mo phỏng định âm cơ bản của 1 câu gáy là : CỤC CÓ CO hoặc Cúa cò co thì các tiếng lạ Như Chu, lèo, bóng , vấp, ngọng , ngợ mơ sẽ phát ra có tiếng phiên âm không giống như của những con âm thổ
Vd: con âm còi ra tiếng chu đe thì âm phát ra của nó là CỌT kéo dài ra.
vd : con âm còi ra tiếng bóng vặt thì âm phát ra của nó là CỌC CÒ.

- Nhưng giải thích cụ thể hơn về các thuật ngữ dùng trong chơi chim cu gáy đấu của Hải Phòng nói riêng và các tỉnh thành Miền Bắc nói chung đã được Mình và các bạn khác viết nhiều lần trong các topic khác hoặc trả lời trực tiếp trong chatbox. Vậy nên không cần cứ viết đi viết lại mãi những cái đã có sẵn, các bạn có thể tìm đọc được trong các topic này nếu các bạn quan tâm.

- Riêng với cụ olala tôi đã nói tôi không muốn tranh luận với cụ.
cụ có nói câu chú SƠN CU không đủ trình độ dậy cụ, điều đó chứng tỏ trình độ chơi và hiểu biết của cụ rất uyên thâm và chắc hẳn cụ hơn tuổi anh Sơn. Cụ nói về anh Sơn với giọng điệu coi thường " chuyên chụp ảnh cho hội cu gáy Hà Nội , giờ chuyển qua chụp ảnh cho hội chào nào " Như kiểu cụ đi nhiều biết rộng nhưng với 2 câu hỏi của Bạn Sơn Hà Cối thì cụ đã bộc lộ ngay cụ chơi ở cái tầm nào khi cụ nói " Chịu không trả lời được ".
-  Vơi cách cụ giải thích tiếng vấp của con chim như cụ đã viết : " âm Vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt "  Tôi có hỏi cụ  nếu câu tiếp theo sau âm vấp " CỤC" mà con chim nó ra ngay bóng vặt " CỤC CÙ " Thì ko được gọi nó là âm Vấp nữa à? Vậy gọi nó là âm gì đây ? cụ cũng không trả lời được.
- Cụ sử dụng thuật ngữ " Chu mờ, ( chu mơ) " nhằm giải thích tiếng mơ của con chim trong khi đây là thuật ngữ chuyên dùng của người Hải Phòng đã bị loại bỏ không được dùng để giải thích tiếng mơ của con chim vì nó không đúng
- Vậy nếu cụ trả lời được các câu hỏi này thì chúng ta tiếp tục đàm luận
1- Có mấy loại bóng vặt là những loại nào ? gải thích ?
2- Bài bản của con chim cua đấu được hiểu như thế nào?
3- Nhìn điểm nào trên con chim để biết chính xác con chim có chu hay không có chu ?

- Rất hân hạnh được giao lưu với cụ khi cụ tham gia diễn đàn có tên tuổi đàng hoàng

Hóa ra cụ với cụ cugayquangninh đố tôi xem tôi có biết không để đánh giá trình độ chơi chim của tôi à? Buồn cười các cụ quá! Tôi đi thi chim cũng đã may mắn đoạt giải. Có những giải lớn, thế mà có người hỏi tôi tôi còn nghĩ mãi chẳng ra nữa là. Cái đó đâu đánh giá khả năng chơi chim. Cụ mang câu hỏi này đi hỏi cụ Lữ ở Hiệp Hòa, cụ Ba ở Hà Tây cũ vvv hay những cụ lão làng trong cu gáy, liệu mấy cụ biết? Thế 2 bác cũng đánh giá ở tầm thấp kém à? Mà tôi đã bảo tôi mới chơi rồi mà!

3
  Vơi cách cụ giải thích tiếng vấp của con chim như cụ đã viết : " âm Vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt "  Tôi có hỏi cụ  nếu câu tiếp theo sau âm vấp " CỤC" mà con chim nó ra ngay bóng vặt " CỤC CÙ " Thì ko được gọi nó là âm Vấp nữa à? Vậy gọi nó là âm gì đây ? cụ cũng không trả lời được.
- Cụ sử dụng thuật ngữ " Chu mờ, ( chu mơ) " nhằm giải thích tiếng mơ của con chim trong khi đây là thuật ngữ chuyên dùng của người Hải Phòng đã bị loại bỏ không được dùng để giải thích tiếng mơ của con chim vì nó không đúng
- Vậy nếu cụ trả lời được các câu hỏi này thì chúng ta tiếp tục đàm luận
1- Có mấy loại bóng vặt là những loại nào ? gải thích ?
2- Bài bản của con chim cua đấu được hiểu như thế nào?
3- Nhìn điểm nào trên con chim để biết chính xác con chim có chu hay không có chu ?

- Rất hân hạnh được giao lưu với cụ khi cụ tham gia diễn đàn có tên tuổi đàng hoàng
[/quote]

Theo cụ cách giải thích tiếng đe và tiếng mơ của cụ cugayquangninh thế nào? Có theo cách gọi của HP không? Ở đây là tôi muốn cụ diễn giải theo cách gọi của HP vậy mà vẫn chưa thấy cụ nói ra?

Trả lời cụ có mấy loại bóng vặt, hình như là gù thì phải ở bảng điểm của hội HN có: gụ xen chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu. Cục cù. Cục cù cu, tiếng cục cù được tính là tiếng gụ xen khi con chim có động tác gù đầu bổ xuống. Ngoài ra còn điểm gù thường và gù chồng đấu.
Câu 2 của cụ hỏi không hiểu được hỏi gì nữa.
Câu 3 : em không thích món đuổi hình bắt chữ lắm nghe tận tai có khi còn nhầm nữa là! Mà đực cái em còn chưa phân biệt được 100/1000 thì cái đó em chưa nghĩ đến

4
Tôi viết tiếng vấp cụ không hiểu như vậy đã đủ đánh giá khả năng của cụ rồi. Tôi đã giải thích con chim phải 1 dặt 1 bài mới được tính điểm. Cục cù cu, Cục cù cu. Cục.. cục cù cu cái âm cục đó chích là âm vấp.
Như cụ hỏi cục cù. Nếu con chim đang gáy cục cù cu, cục cù cu. Cục cù đầu vẫn giữ nguyên không thay đổi tư thế là tiếng dặm. Còn ra tiếng cục cù mà đầu bổ xuống sau đó chuyển sang dặt thì là gụ xen.
Còn câu hỏi của cụ cucayquangninh tôi không biết thật biết tôi bảo biết không biết sao nói được. Còn cụ bảo tôi về học chú sơn thì nói thực là cụ có vẻ không hiểu lắm về những người chơi chim ở miền bắc nói riêng hay HN nói chung. Hội HN trước đây có khoảng gần 70 hội viên, đây là những người có đóng quỹ hội đấy nhé chứ thêm những người đến hội thì cả trăm người. Trẻ thì tầm 30 lớn tuổi thì các tiền bối 70, 80 nhiều cụ ạ! Mà lại lạc đề rồi. Tôi sẽ trả lời tất cả những gì cụ hỏi trong khả năng của mình!

5
https://www.youtube.com/watch?v=atf4I4HSW4U

https://www.youtube.com/watch?v=Uo7fNR6WrrM

https://www.facebook.com/photo.php?v=367998496676982&l=7750918805281566508

https://www.youtube.com/watch?v=7lSbQdYL06E

https://www.youtube.com/watch?v=VfXOf6Hupw4

https://www.youtube.com/watch?v=avXfGGuJt4M

Mình thật sự muốn biết bạn manhhahp phots những đường Link nầy lên để làm gì? Và chia sẻ điều gì ? Bạn có thể phân tích cụ thể những đường Link bạn phots lên để làm gì được không? Thank bạn .

Cụ ý muốn khoe là cụ ý có nhiều chim lối mà cụ.

6
Chán cụ manhha này rồi! Ở topic này là chia sẻ cách diễn giải bài lối của từng vùng miền, anh em cùng trao đổi về thú vui này. Mở đầu trang 1 thấy cụ ý vào viết hăng hái tưởng trao đổi để nâng cao kiến thức được. Nào ngờ càng viết càng thấy chán. Xin lỗi làm hỏng topic này! Chào tất cả các cụ.

7
lụp này của hồng sâm mình cũng mua jồi nhưng mới dùng có hai lần thôi lưới đan rất căng bổi nhẩy đâu là lằm im chỗ đấy rất hại,thứ hai là nhìn qua ảnh ko phát hiện ra là mặt sau của lụp cứ một lan bằng thép một lan lại được đan bằng dù,như kiểu ăn bớt,móc trem tròn,bé gió là đung đưa chốt gài rất rễ bị sập còn không biết cái của quyết thế nào.

Nếu lưới đan kiểu đó e rằng không ổn nhưng đan lại vẫn được, chỉ không thích kiểu mặt lụp!

8
các bác giữ hòa khí ...thảo luận góp ý để ae mới chơi có thể tham khảo...thân!
Mình lên đây để học hỏi mà cụ. Chưa thấy cụ ý giải thích thì em vẫn hỏi thôi chứ không có ý gì cả!

9

Tôi vừa xem trên mạng thấy cụ làm phó chủ tịch hội phụ trách chuyên môn, thế mà cụ không diễn giải bài bản của con chim được sao? Nếu không biết, cụ có thể hỏi đâu đó rồi pos lên để anh em cùng học hỏi. Vẫn chờ tin của cụ!
Mà lần sau cụ cứ chủ động pos bài sao cứ phải chờ cụ cugayquangninh làm gì!

=)) đã bảo cụ rồi " Mời cụ quay lại trang 1 đọc bài mở đầu của topic này "  Theo cụ tôi nhờ cụ Sơn Bán lồng chim , giờ chuyển qua chụp ảnh các hội thi chào mào như cụ tưởng  =))" pos bài gì vậy ?  :d cụ nói thật nực cười quá. Tôi không muốn đôi co với cụ vậy cụ có đọc người khác viết nếu đọc 1 lần vẫn chưa hiểu người ta nói gì thì đọc 10 lần đi. Chào cụ
[/quote]

Thứ nhất chú sơn mecugay đó chưa đủ trình để dậy tôi, thứ 2 là mời cụ quay lại đọc xem tôi diễn giải thế nào và cụ manhha đính chính thế nào nhé! Hãy đọc lại những gì mình viết!

10
- Thành thật xin lỗi cụ bởi kiến thức kém quá nên không trả lời được câu hỏi của cụ đưa ra  =)) đành nhờ các anh em khác trả lời giúp thôi và  mời cụ quay lại trang 1 đọc bài mở đầu . mà cái thuật ngữ chu mờ cụ đã nói đến là thuật ngữ xuất xứ từ Hải Phòng  đó :d

Tôi vừa xem trên mạng thấy cụ làm phó chủ tịch hội phụ trách chuyên môn, thế mà cụ không diễn giải bài bản của con chim được sao? Nếu không biết, cụ có thể hỏi đâu đó rồi pos lên để anh em cùng học hỏi. Vẫn chờ tin của cụ!
Mà lần sau cụ cứ chủ động pos bài sao cứ phải chờ cụ cugayquangninh làm gì!

11
Gởi 2 Clips minh họa AE cùng nghe và đối chứng , clips trên là Đe , giứi là Chu
Đe
cugay quang ninh !



Chu
cu gáy: chu,lèo, bóng vặt

[/quote]


Clip cụ đưa lên chim bài ra rất mau nhưng tạp âm nhiều quá, em đưa vào sát tai thì không nghe được đưa xa thì không rõ. Cụ có thể quay lại và cho 2 con đấu dáp mặt được không? Cảm ơn cụ!

12

Trên tôi đã đưa ra cách phân biệt 1 số bài lối của Cu Gáy theo cách gọi của hội Gáy HN. Chắc cụ manhha là cao thủ ở đâu đó mà tôi chưa vinh dự được diện kiến. Mong cụ đưa ra cách diễn giải bài lối của cụ để tôi được học hỏi! Ví dụ như ở cụ thì chu, vấp, mơ, đe được thể hiện thế nào ợ? Mong cụ đi thẳng vào chuyên môn chứ đừng vòng vo mất đất diễn đàn.
- Tôi kho phải cao nhân cũng chẳng phải cao thủ như bác nói có lẽ vậy mà bác mới không biết chứ nếu tầm cỡ chút bác đã biết rồi  :-@
-  Anh em Hà Nội thì thường dùng từ bài , lối nhưng ở Hải Phòng quê tôi lại dùng từ giọng điệu . Mà cách diễn giải về bài, lỗi " hay giọng điệu " của tôi thì theo cách giải thích chung của Hải Phòng chứ chẳng có cách diễn giải riêng nào để đưa ra cho bác học hỏi hết.  :-j
-

Cụ cho hỏi có phải Sơn mêcugay nhà ở Thanh Xuân, chuyên bán chim cò lồng trại, trước hay chụp ảnh pos bài cho hội Gáy HN, bây giờ lại chuyển sang chụp ảnh cho hội Chào Mào HN, ngày trước là CM Hồng Hà phải không?
- Tôi nhiều chuyện 1 chút trả lời giúp bác câu hỏi này nhé:  :d Anh này chính là anh Sơn bán lồng chim giờ chuyển qua làm phóng viên chụp ảnh như bác nói đó .
- Chúc bác trả lời đúng các câu hỏi anh " Ý "
 :( Không biết có được 3 sự trợ giúp như trò chơi trên trời dưới đất của diễn đàn vào tối t7 ko nhỉ
[/quote]

cụ vẫn chưa trả lời câu hỏi của tôi mà! Tôi thấy cụ cứ vòng vo quá! Topic này bàn về bài bản của con Gáy, cụ cứ miên man ở đâu thế?

13
......

Cụ Nam nói chuẩn  _zoo_ Đe là tiếng Cọt rất to và uy lực, Mơ cũng tựa như tiếng đe , nhưng to hơn và kéo dài , theo quy luật của tiếng mơ , đã ra mơ chim thường đổi nước sang gáy gọi thì mới chuẩn là mơ.

Chung quy lại , trước khi thẩm định tiếng, phải nghe âm nó trước ,vì con thổ chu  nó khác con kim , và đe hay vấp tiếng nó cũng khác . Trên diễn đàn viết bài con thổ nhưng ở ngoài nghe con kim hay còi nó gáy đêm ra đối chứng thì trái chiều nhau hoàng toàn .

PS: Bài viết của anh Dũng ( cugay_hn) rất hay, mang đậm chất vùng miền HP.
[/quote]

Các cụ ngày xưa có câu: xa chiêu, gần thúc, ráp gù. Liệu trên dàn có con nào đấu găng mà ra tiếng mơ như bác nói không ạ? Còn tiếng đe tôi đã nghe khá nhiều trên dàn đấu, chưa thấy con nào ra tiếng cọt cả chỉ nghe nó Cù, dứt khoát và to, rất uy lực. Còn tiếng mơ có thể có vùng gọi là chu mờ. Rất mong được học hỏi cung các cụ vì em cũng mới chơi mà cái thú vui này càng chơi lại càng thấy mình thiếu kiến thức!
[/quote]

Chào bác olalala Bác cho tôi hỏi ? Nếu bác nói đúng và chuẩn tôi sể bàn tiếp với bác tại topic nầy trên tinh thần xây dựng và phát triển

1) Miền Bắc CLB Hội nào tổ chức thi cugay đấu liên tỉnh đầu tiên ,vào ngày tháng năm nào .

2) Nhất, nhì,ba, đơn vị nào màng vinh dự về cho CLB vùng miền.

Nếu bác trả lời đúng tôi sẻ trải bài của bác và dẫn chứng cụ thể cùng phát trển.'

Chờ hồi âm của bác . Thân !
[/quote]

Nói thật với cụ cugayquangninh câu hỏi của cụ tôi chịu! Cái này tôi không biết. Cái gì tôi biết thì tôi mới nói được. Những gì tôi viết trên đây đều là thực tế tôi biết và chia sẻ cùng các cụ trên tinh thần xây dựng, cái chuyện ai thi trước ai thi sau có quan trọng gì đâu cụ. Cái quan trọng là biết học hỏi để hoàn thiện mình thôi cụ ạ!

14
  Bài viết của bạn cugay_hn rất hay và khá là đầy đủ. bài bản của chim mỗi địa phương gọi một khác có thể cãi nhau cả đời như cào cào và châu chấu ấy. Còn ở quê tôi Xuân Trường Nam Định thì có cách gọi của Mơ và đe khác của bác Cugay_hn. Chỗ tôi Đe là chim gáy Cục cu cu. Cọt (như tiếng cửa mở bị kẹt ấy). Còn mơ là con chim đang gáy to rồi tư nhiên có mấy tiếng gáy nhỏ hẳn đi mấy câu rồi lại gáy to lại. Đây là quê mình thôi nhé!

Cụ Nam nói chuẩn  _zoo_ Đe là tiếng Cọt rất to và uy lực, Mơ cũng tựa như tiếng đe , nhưng to hơn và kéo dài , theo quy luật của tiếng mơ , đã ra mơ chim thường đổi nước sang gáy gọi thì mới chuẩn là mơ.

Chung quy lại , trước khi thẩm định tiếng, phải nghe âm nó trước ,vì con thổ chu  nó khác con kim , và đe hay vấp tiếng nó cũng khác . Trên diễn đàn viết bài con thổ nhưng ở ngoài nghe con kim hay còi nó gáy đêm ra đối chứng thì trái chiều nhau hoàng toàn .

PS: Bài viết của anh Dũng ( cugay_hn) rất hay, mang đậm chất vùng miền HP.

Các cụ ngày xưa có câu: xa chiêu, gần thúc, ráp gù. Liệu trên dàn có con nào đấu găng mà ra tiếng mơ như bác nói không ạ? Còn tiếng đe tôi đã nghe khá nhiều trên dàn đấu, chưa thấy con nào ra tiếng cọt cả chỉ nghe nó Cù, dứt khoát và to, rất uy lực. Còn tiếng mơ có thể có vùng gọi là chu mờ. Rất mong được học hỏi cung các cụ vì em cũng mới chơi mà cái thú vui này càng chơi lại càng thấy mình thiếu kiến thức!

15
.......
Hihi toàn cao thủ tranh luận mà em thấy mê
tất cả các anh đều có ý đúng hết ạ, chỉ có vẻ không hiểu ý diễn đạt trong câu từ thôi ạ
Nhưng em thấy anh em chỉ cho em về âm mơ lại khác cơ các anh ạ.
Chim đang dặt  cục cù cu, cục cù cu ra âm nghe như cù hoặc cọt mà phải kéo dài chút. Ra vậy xong rồi phải quay ra gáy gọi ngay thì mới được liệt vào Mơ đấy ạ, điếm 30 đó mới đáng có phải không các anh.
Nếu không đúng thế thì quá này về em đốt hết sách rồi học lại từ đầu, không thèm theo học anh Sơn mê cu gáy nữa.  50_
[/quote]

Cụ cho hỏi có phải Sơn mêcugay nhà ở Thanh Xuân, chuyên bán chim cò lồng trại, trước hay chụp ảnh pos bài cho hội Gáy HN, bây giờ lại chuyển sang chụp ảnh cho hội Chào Mào HN, ngày trước là CM Hồng Hà phải không?

16
- Đồng ý với quan điểm của bạn " duycom " mỗi nới thường cố tạo ra sự khác biệt không muốn bị mang tiếng là mình học theo hay bắt chức nơi khác cho nên thường sáng tạo thêm những định nghĩa những cách đánh giá khác nhau.
- Nhưng cái gì cũng phải có những chuẩn mực chung nhất định còn muốn thiên biến vạn hóa sao thì nó tùy thuộc mỗi nơi những cái này là đặc thù mỗi địa phương thiết nghĩ cũng không nên quá lạm bàn mà chỉ nên chia sẻ để mọi người hiểu được mà thôi.
- Cái gì đã là định nghĩa thì ngàn đời khó đổi còn quan điểm có thể thay đổi tỳ nơi , tùy người.  _zoo_

Trên tôi đã đưa ra cách phân biệt 1 số bài lối của Cu Gáy theo cách gọi của hội Gáy HN. Chắc cụ manhha là cao thủ ở đâu đó mà tôi chưa vinh dự được diện kiến. Mong cụ đưa ra cách diễn giải bài lối của cụ để tôi được học hỏi! Ví dụ như ở cụ thì chu, vấp, mơ, đe được thể hiện thế nào ợ? Mong cụ đi thẳng vào chuyên môn chứ đừng vòng vo mất đất diễn đàn.

17
Trong phân biệt bài bản của hội Gáy Hà Nội thì Chu, được phân biệt là khi con chim dặt cục cù cu, cục cù cu...cù. Âm cù được gọi là chu. Âm vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt[/color] ví dụ chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu. Cục. Âm cục là vấp!
ngoài ra còn có âm mơ, đe, 2 âm này được cho là trùng với âm chu nên tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm!

- Nếu định nghĩa âm Vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt như bác nói thì hình như theo VD của bác thì nó lại là âm cuối rồi. Mà nếu cứ tạm đồng ý với Vd của bác đưa ra đi , vậy nếu câu tiếp theo sau âm" CỤC" mà con chim nó ra ngay bóng vặt " CỤC CÙ " Thì ko được gọi nó là âm Vấp nữa à? Vậy gọi nó là âm gì đây ?

- Âm Mơ theo bác giải thích thì nó trùng với âm đe( hay còn gọi là Chu Đe), và Chu ( hay còn gọi là Chu Thường ) Vậy đang gáy trận, đang đấu lại ra cả tiếng Mơ? Cái này xin đính chính với bác luôn Chưa có cuộc thi nào tại tất cả các hội thi diễn ra trong khắp các tỉnh thành phía Bắc có con chim nào được chấm là có điểm  Mơ hết nhé. trong phần bảng biểu chấm thi mọi người vẫn cho vào bởi nó là 1 trong số những thứ âm mà con chim cu gáy có chứ không phải là nó sẽ ra trong khi đấu để người nghe có thể được thưởng thức mà chấm điểm.

- Còn quy định " Tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm ". Đây là quy định riêng của từng hội thi theo phong cách địa phương Không thể phổ biến thành định nghĩa chung được bởi nếu cứ định nghĩa 1 cách chung chung như vậy thì âm dỗ thừa của con chim sẽ bị hiểu là âm CHU mất rồi. vì dỗ thừ âm phát ra cũng là CÙ ,như vậy là đánh giá chưa chính xác và phân loại các loại âm lạ của con chim cu gáy có .

+ Đây là bài viết xây dựng và giải nghĩa theo quan điểm thống nhất chung và cách hiểu, định nghĩa chung được thông qua và áp dụng trong cho tất cả người chơi cũng như giám khảo chấm thi của toàn bộ miền Bắc chứ không riêng 1 địa phương nào hết bởi vậy mọi mô phỏng, quy ước phải là quy chuẩn chung chứ không thể áp dụng cách thức hiểu , định nghĩa của riêng 1 nơi nào hay 1 người nào được. Tránh người mới chơi khi tìm hiểu, học bị rơi vào trạng thái tam sao thất bản.  _zoo_

thưa cụ manhha: tôi đang dùng đt để viết bài nên không thể viết dài, nhiều lúc viết dài rồi lại không đăng được do lỗi đâm nản. Trong phân biệt bài bản của chim Gáy thì các tiếng chu, mơ, đe và dặt thừa tương đối giống nhau. Để ngồi mà thưởng thức thì khá dễ phân biệt, còn khi chấm điểm thì hơi khó đấy cụ ạ.
Tiếng chu: chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu dừng ra âm cuuuù kéo dài, đó là âm chu
tiếng đe:chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu ra âm cù dứt khoát, to đó là tiếng đe
tiếng mơ: chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu dừng ra âm cù nhẹ âm nhỏ đó là âm mơ.
tiếng dặt thừa chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu ra âm cu hoặc cù thì được gọi là âm thừa. Âm dặt thừa gần như tiếng gọi thừa cũng khá dễ phân biệt!
Cont tiếng vấp nhưng tôi đã nói ở trên. Vì các âm chu, đe, mơ, dặt thừa gần như nhau dễ gây tiêu cực nên trong bảng điểm hội Gáy HN gộp vào 1 cụ ạ. Cón để tránh tình trạng gáy thái làm mưa làm gió thì nguyên tắc bất kể con chim nào ra bài thì phải có âm dặt ở đầu thì mới được tính điểm!
Bạn lưu ý không dùng chữ đỏ

18
Trong phân biệt bài bản của hội Gáy Hà Nội thì Chu, được phân biệt là khi con chim dặt cục cù cu, cục cù cu...cù. Âm cù được gọi là chu. Âm vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt ví dụ chim đang dặt cục cù cu, cục cù cu. Cục. Âm cục là vấp!
ngoài ra còn có âm mơ, đe, 2 âm này được cho là trùng với âm chu nên tất cả các chú chim khi đang dặt ra âm cù đều cho điểm chu để tránh tiêu cực trong chấm điểm!

19
lồng và phụ kiện / Re: Lụp bẩy cu
« vào lúc: 03/12/2013 01:23:24PM »
Bác khéo tay thật! Lợp lá đẹp quá. Em có sửa cái lụp cũng phải đi nhờ!

20
Trao đổi - Giải đáp / Re: Xin giải đáp thắc mắc dùm
« vào lúc: 03/12/2013 01:20:46PM »
1 -Tại sao mình được công nhận là thành viên rồi mà bài viết cứ chờ kiểm duyệt hoài vậy?
2 - Tại sao hôm nay mình không vào được mục mua bán vậy?
Nhờ mod và các ae chỉ dùm. xin cảm ơn!



Chào bạn Tungduong

Thay mặt BQT Đồngquê xin được trả lời bạn như sau : Mục mua bán áp dụng nội quy mới , chỉ thành viên chính thức mới post bài được . Thành viên chính thức 30 viết , dưới 30 bài viết hoặc thành viên đang kiểm duyệt bài mục mua bán sẽ không hiển thị .

Thân


Bạn tham khảo thêm tại đây : http://www.cugay.org/diendan/index.php?topic=9175.0


Thảo nào mà em cũng không vào được! Có lẽ cũng nên mở một tí chứ chưa viết đủ chưa được đọc có vẻ hơi quá không ạ?

Trang: [1] 2
Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

AUTO [F9]TELEX VNI VIQR VIQR* OFF Check Spell Old Accent